CHUYÊN MỤC

Default news teaser image
NHỮNG ĐIỂM MỚI BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019 ÁP DỤNG TỪ NGÀY 01/01/2021 - PHẦN 1-
    Sau gần 20 năm thực hiện, Bộ luật Lao động cũ năm 1994 đã không còn phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội nói chung và sự phát triển của quan hệ lao động nói riêng nên đến ngày 18/06/2012, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua Bộ luật Lao động cũ số 10/2012/QH13, bắt đầu có hiệu lực thi hành từ ngày 01/05/2013 (Sau đây gọi là Bộ luật Lao động cũ năm 2012).


Default news teaser image
NHỮNG ĐIỂM MỚI BỘ LUẬT LAO ĐỘNG 2019 ÁP DỤNG TỪ NGÀY 01/01/2021 (PHẦN 2)
10 quy định mới về lương, thưởng
 
     Lương thưởng luôn là vấn đề nhức nhối, tạo nên nhiều bất hòa trong mối quan hệ giữa người đi làm và doanh nghiệp. Và để đảm bảo sự công bằng, bảo vệ quyền lợi thích đáng cho người lao động, Bộ Luật Lao Động 2019 đã có 10 điểm đổi mới, quy định cụ thể hơn về mức lương, thưởng mà người lao động có quyền được hưởng.  Cụ thể như sau:


PHÂN BIỆT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH VÀ KHỞI KIỆN HÀNH CHÍNH
PHÂN BIỆT KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH VÀ KHỞI KIỆN HÀNH CHÍNH
     Quyền khiếu nại và khởi kiện đều là quyền của công dân khi có cơ sở cho rằng quyết định hành chính, hành vi hành chính của người, cơ quan có thẩm quyền là trái pháp luật xâm phạm trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức. Trên thực tế, không ít người vẫn hay nhầm lẫn giữa khiếu nại và khởi kiện hành chính cùng là một. Tuy nhiên, đây là hai phương thức hoàn toàn khác nhau được điều chỉnh bởi các luật khác nhau và được giải quyết theo trình tự, thủ tục khác nhau. Chính vì vậy, chúng ta cần nắm một số điểm khác nhau cơ bản giữa khiếu nại hành chính và khởi kiện hành chính để thấy rõ sự khác biệt giữa khiếu nại hành chính và khởi kiện hành chính.


NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT TỐ CÁO 2018
NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT TỐ CÁO 2018
     Tố cáo vừa là quyền con người, vừa là quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Điều 30 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân”. Tố cáo là một trong những công cụ quan trọng để các cá nhân phát huy quyền làm chủ, đấu tranh chống các hành vi tiêu cực và là kênh thông tin đặc biệt quan trọng giúp cơ quan nhà nước có thẩm quyền phát hiện, đánh giá và xử lý các hành vi trái pháp luật xảy ra trong đời sống xã hội.


SỰ KHÁC NHAU GIỮA LUẬT THANH TRA 2010  SO VỚI PHÁP LỆNH THANH TRA 1...
SỰ KHÁC NHAU GIỮA LUẬT THANH TRA 2010 SO VỚI PHÁP LỆNH THANH TRA 1990 VÀ LUẬT THANH TRA 2004
     Ngày 01/4/1990, Pháp lệnh Thanh tra - một văn bản mang tính pháp lý cao được công bố. Pháp lệnh Thanh tra gồm 6 chương, 41 điều quy định về hệ thống tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra Nhà nước, tổ chức Thanh tra nhân dân và trình tự thanh tra, Ủy ban Thanh tra Nhà nước được đổi thành Thanh tra Nhà nước.


 |<  <  1 2 >  >|

Đăng ký nhận tin: